“Âm thanh của tình anh em” – Tổng kết hoạt động Quỹ Dàn nhạc Trẻ Thế giới với dự án ủng hộ nghệ sĩ địa phương và trẻ em mồ côi tại TP.HCM

“Âm thanh của tình anh em” – Tổng kết hoạt động Quỹ Dàn nhạc Trẻ Thế giới với dự án ủng hộ nghệ sĩ địa phương và trẻ em mồ côi tại TP.HCM

Từ ngày 29 tháng 8 đến ngày 7 tháng 9 sẽ diễn ra những sự kiện cuối cùng của sáng kiến hợp tác văn hóa giữa Italia và Việt Nam. Dự án “Âm thanh tình anh em” của Quỹ Dàn nhạc Trẻ Thế giới sắp kết thúc.

Chuyến Thăm Việt Nam của Wyo năm 2024

Diễn ra năm nay tại Việt Nam nhờ sự hỗ trợ của Quỹ CDP, LCA Studio Legale và Temix. Sáng kiến được xúc tiến với sự hợp tác của Đại sứ quán Italia tại Hà Nội, và Tổng lãnh sự quán Italia tại Thành phố Hồ Chí Minh cũng như sự đóng góp quý báu của các đối tác dự án bao gồm Vicas (Viện Văn hóa và Nghệ thuật Quốc gia Việt Nam) và Trường đại học Sân Khấu Điện Ảnh Hà Nội.

Âm nhạc, sân khấu, nghệ thuật với tư cách là công cụ đối thoại và hòa bình giữa các dân tộc là trung tâm của dự án, đã thành công trong việc phát triển hợp tác văn hóa-nghệ thuật mạnh mẽ giữa Italia và Việt Nam, dự án góp phần đào tạo nhiều nghệ sĩ trẻ Việt Nam, cũng như quảng bá các tác phẩm của các nghệ sĩ trong nước, đồng thời, cung cấp hoạt động hỗ trợ cụ thể cho trẻ mồ côi tại Việt Nam. “Âm thanh của tình anh em” là sáng kiến mới nhất trong rất nhiều sáng kiến thành công được khởi xướng từ năm 2001 bởi Quỹ Dàn nhạc Trẻ Thế giới .

WYO đến Việt Nam để mang thông điệp âm nhạc của mình, một lần nữa thông qua các nhạc sĩ từ khắp nơi trên thế giới biểu diễn âm nhạc với niềm đam mê và tình yêu nhằm nhấn mạnh ba từ cơ bản trong cuộc sống của tất cả chúng ta: tình bạn, tình anh em, và hòa bình. Xin gửi những lời chúc tốt đẹp nhất đến Việt Nam, những lời chúc tốt đẹp nhất đến nước Ý” Adolfo Vannucci , Chủ tịch Quỹ Dàn nhạc Trẻ Thế giới phát biểu.

Những Nghệ sĩ của Wyo

Chúng tôi rất vui khi một lần nữa được đóng góp cho dự án Âm thanh tình anh em, và khép lại năm đầu tiên tại một đất nước phi thường như Việt Nam. Chúng tôi rất vui khi có thể để lại những trải nghiệm vững chắc cho các nghệ sĩ trẻ của nền nghệ thuật Việt Nam, cho công chúng và cho tâm hồn hàng chục cô bé, chàng trai bất hạnh khi thiếu vắng cha mẹ mình. Ngoại giao văn hóa? Hợp tác văn hóa? Chắc chắn rồi, nhưng dự án cũng là một tình yêu lớn lao dành cho một nền văn hóa và những con người tuyệt vời”, giám đốc nghệ thuật và người sáng lập Damiano Giuranna tuyên bố .

Chương trình cuối cùng của “Âm thanh tình Anh em” vào ngày 29/8 tại Đại học Hà Nội với chương trình đọc thơ Thần Khúc Địa ngục do Valeria Almerighi Federico Brugnone và Carolina Leporatti biên tập , chương trình dành riêng cho sinh viên Khoa Tiếng Ý của trường Đại học Hà Nội. Bên cạnh đó, chiều ngày 31/8, tại TP.HCM, tại Mái ấm Mẹ Yêu Bình Dương, sự kiện cuối cùng của dự án WYO4CHILDREN cũng sẽ diễn ra. Sự kiện hướng tới các em mồ côi, bị bỏ rơi hoặc các em có hoàn cảnh gia đình khó khăn, trong độ tuổi từ 5 và 17 tuổi. Các em sẽ cùng biểu diễn một tiết mục âm nhạc Việt Nam và Italia. Sự kiện còn có màn trình diễn vẽ tranh trên cơ thể của nghệ sĩ Francesca Chialà, nhờ sự tham gia của các em, cô sẽ vẽ một bức tranh canvas dài 20 mét với màu cờ Italia và cờ Việt Nam theo nhịp điệu của âm nhạc. Chương trình tiếp tục diễn ra tại Hà Nội vào ngày 5/9 tại Vicas Arts Studio với lễ trao giải chung cuộc “ Lời kêu gọi dự án” dành riêng tới các nghệ sĩ Việt Nam ở các lĩnh vực nghệ thuật thị giác, âm nhạc và sân khấu, với sự có mặt của Đại sứ Italia tại Hà Nội, Ngài Marco Della Seta. Cuối cùng, vào ngày 7 tháng 9 , Đêm diễn khép lại trải nghiệm workshop sân khấu “Âm thanh Đối thoại” dự kiến diễn ra tại Nhà hát Học viện Sân khấu Điện ảnh Hà Nội , trước sự chứng kiến của Đại sứ quán Italia, các đoàn ngoại giao và các sinh viên, giáo viên của trường.

Quỹ CDP luôn hỗ trợ các tài năng trẻ và quảng bá văn hóa nghệ thuật, những đặc điểm được thể hiện trong dự án Âm thanh tình anh em mà chúng tôi đã quyết định hỗ trợ và qua đó chúng tôi đã mở rộng cam kết của mình ở cấp độ quốc tế. Chúng tôi tin rằng sáng kiến này sẽ tiếp tục khuyến khích hợp tác giữa hai nước nhờ sức mạnh của ngoại giao văn hóa, một công cụ cơ bản để thúc đẩy phát triển toàn diện và hội nhập xã hội”, Francesca Sofia , Tổng Giám đốc Quỹ CDP, tuyên bố .

“ Sau thành công vang dội ghi nhận trong nửa đầu năm, tôi vô cùng vui mừng khi Quỹ Dàn nhạc Trẻ Thế giới quay trở lại Việt Nam để tham dự những sự kiện cuối cùng của dự án Âm thanh tình anh em”. Sáng kiến này đã được chứng minh là có khả năng tạo ra sự phối hợp hiệu quả và thiết lập mối liên kết giữa thực tế thể chế, văn hóa và học thuật của Italia và của Việt Nam. Tôi chắc chắn rằng các sự kiện này sẽ mang lại hiệu quả tương đương trong việc củng cố hơn nữa mối quan hệ văn hóa vốn đã tốt đẹp giữa hai nước chúng ta Marco della Seta, Đại sứ Italia tại Việt Nam tuyên bố.

Âm nhạc có một sức mạnh độc đáo và vô song để gắn kết mọi người lại với nhau và luôn là trọng tâm của LCA, cũng như vô cùng quan trọng đối với tôi với tư cách là người sáng lập Blue Note của Milan. Chúng tôi rất vui được tiếp tục hỗ trợ Dàn nhạc Trẻ Thế giới. Đơn vị ược thành lập thông qua dự án đáng kinh ngạc này – đánh dấu cột mốc quan trọng trong năm đầu tiên hoạt động – với mục đích cao cả là đưa hai đất nước xa xôi xích lại gần nhau hơn, phát huy truyền thống văn hóa Việt Nam và khơi dậy niềm đam mê của nhiều tài năng trẻ”, Giovanni Lega, đối tác quản lý của LCA Studio Legale.

Dự án “Âm thanh của tình anh em” diễn ra từ tháng 1 đến tháng 9 năm 2024, được chia thành lĩnh vực hoạt động:

  • Chuyến lưu diễn của Dàn nhạc Trẻ Thế giới , sự kiện bao gồm 70 nhạc sĩ trẻ đến từ các trường đại học, học viện và nhạc viện trên khắp thế giới, với sự cộng tác của Học viện Âm nhạc Quốc gia Việt Nam (VNAM) diễn ra từ ngày 6 đến ngày 10 tháng 4 tại Hà Nội. Buổi hòa nhạc đã thu hút hơn 2000 khán giả, chính quyền địa phương và đại diện ngoại giao từ nhiều quốc gia khác nhau, những con số là sự đánh giá chính xác nhất cho sự thành công của sự kiện.
  • Xưởng sân khấu “Âm thanh Đối thoại”, dẫn dắt bởi Valeria Almerighi, Federico Brugnone và Carolina Leporatti, đã tạo điều kiện cho 25 sinh viên Việt Nam của Học viện Sân khấu và Điện ảnh Hà Nội khám phá và làm phong phú thêm cuộc đối thoại liên văn hóa giữa Ý và Việt Nam. Cách tiếp cận được áp dụng cho phép các sinh viện tạo ra mối liên hệ sâu sắc giữa âm thanh và ngôn ngữ cơ thể .
  • Được thành lập với sự cộng tác của các Dòng Thừa Sai Bác Ái Bình Dương là dự án dành riêng cho sự phát triển văn hóa và xã hội của trẻ em có hoàn cảnh khó khăn tại Việt Nam thông qua âm nhạc. Sáng kiến này bắt đầu vào tháng 1 năm ngoái, với một chương trình học trong đó 80 trẻ em từ 5 đến 17 tuổi học những nguyên tắc âm nhạc đầu tiên và học chơi các nhạc cụ cổ điển như violin, piano, bộ gõ và guitar. Các em cũng thành lập một “dàn hợp xướng cộng đồng”, thông qua đó nâng cao kỹ năng quan hệ của mình .
  • Chương trình “Kêu gọi Dự án” đa ngành , được phát động với sự hợp tác của Viện Văn hóa Nghệ thuật Quốc gia Việt Nam (VICAS) là sân chơi cho các nghệ sĩ Việt Nam không giới hạn độ tuổi, dự án đã ghi nhận sự tham gia tích cực của cộng đồng nghệ thuật Các dự án chiến thắng do ban giám khảo gồm các chuyên gia lựa chọn sẽ nhận được giải thưởng .
  • Cuối cùng là hội thảo được tổ chức tại Khoa ngôn ngữ Ý của Đại học Hà Nội do Giáo sư Simone Caputo của Đại học La Sapienza tổ chức nhân kỷ niệm 100 năm Puccini với tựa đề ‘Chủ nghĩa ngoại lai và Viễn Đông trong vở opera Giacomo Puccini’.

Sau 23 năm hoạt động, WYO tự hào có đại điện đến từ 75 quốc gia, 300 trường đại học đối tác quốc tế, 3.500 tài năng tham gia, 350 sự kiện được tổ chức và hơn 10 triệu khán giả có mặt tại các buổi hòa nhạc trên khắp thế giới. Các hoạt động của Quỹ đã được ghi nhận bởi nhiều tổ chức và cá nhân như Liên Hợp Quốc, UNICEF, Ủy ban Châu Âu và Tổng thống Cộng hòa Ý. Dự án sang lập bởi giám đốc nghệ thuật Damiano Giuranna, nhằm mục đích chứng minh âm nhạc không nên bị giới hạn như một văn hóa của giới thượng lưu mà hoàn toàn có thể là một công cụ đại diện mạnh mẽ để truyền đạt các giá trị và ý tưởng, một công cụ ngoại giao văn hóa có khả năng kích thích các hoạt động tiêu biểu nhất trong các lĩnh vực nghệ thuật, xã hội và chính trị. 

*************************************************************************************************************

“Sounds of Brotherhood”: the World Youth Orchestra Foundation project in support of local artists and orphaned children in Ho Chi Minh City comes to an end in Vietnam

The last events of the cultural cooperation initiative between Italy and Vietnam will take place from 29 August to 7 September.

 

The “Sounds of brotherhood” project of the World Youth Orchestra Foundation, which took place this year in Vietnam thanks to the support of the CDP Foundation, LCA Studio Legale and Temix, is about to end. The initiative could also count on the collaboration with the Italian Embassy in Hanoi, with the Consulate General of Italy in Ho Chi Minh City and on the precious work of the project partners Vicas (Vietnamese Institute for Culture and Arts) and SKDA ( Hanoi Academy of Theater and Cinema).

Music, theatre, and art as instruments of dialogue and peace between peoples were at the center of the project, which succeeded in developing strong artistic-cultural cooperation between Italy and Vietnam, contributing to the training of many young Vietnamese artists, promoting the production of local artists and, at the same time, offering concrete support to orphaned and abandoned children in Vietnam. “Sounds of Brotherhood” is only the latest of the numerous successful initiatives developed since 2001 by the World Youth Orchestra Foundation.

The WYO goes to Vietnam to bring its musical message once again through its mosaic of musicians from all over the world, who play with passion and love to underline three fundamental words in the lives of all of us: friendship, brotherhood, peace. Best wishes to Vietnam, best wishes to Italy”, says Adolfo Vannucci, President of the World Youth Orchestra Foundation.

We are happy to make another contribution to the Sounds of Brotherhood project which closes its first year in an extraordinary country like Vietnam. We are happy to be able to share foundational experiences with young artists in the complex world of Vietnamese artistic education, with the public involved, and with the souls of dozens of girls and boys who suffer the discomfort of parental absence. Cultural diplomacy? Cultural cooperation? Certainly, but also a great love for a wonderful culture and people”, declares the artistic director and founder, Damiano Giuranna.

The first final event of “Sounds of brotherhood” will be held on August 29th at Hanoi University, with a reading of four cantos of the Divine Comedy by Valeria Almerighi, Federico Brugnone and Carolina Leporatti, dedicated to the students of the Department of Italian Studies of the University. On the afternoon of August 31st, in Ho Chi Minh City, the final event of the WYO4CHILDREN project – aimed at children who are orphaned, abandoned or in difficult family situations, between the ages of 5 and 17 years, – will take place at the Home of Mother’s Love in Binh Duong. The children will tackle a repertoire of Vietnamese and Italian music. The program  includes a body painting show by the performer Francesca Chialà, who, thanks to the children’s contribution, will paint a 20-meter-long canvas with the colors of the Italian and Vietnamese flags to the rhythm of music. The program continues in Hanoi on 5 September, at the Vicas Arts Studio, with the final awards ceremony of the “Call for Projects” dedicated to Vietnamese artists for the categories of visual arts, music and theater, in the presence of the Italian Ambassador to Hanoi H.E. Ambassador Della Seta. Finally, the show that closes the experience of the “Sound Dialogues” theater workshops is scheduled for 7 September at the Theater of the Hanoi Academy of Theater and Cinema, in the presence of the Italian embassy, ​​the diplomatic corps and the university students and professors.

The CDP Foundation has always supported youth talent and promoted art and culture, characteristics that are embodied by the ‘Sounds of Brotherhood’ project, which we have decided to support and through which we have extended our commitment at an international level. We are convinced that the initiative will continue to encourage cooperation between the two countries, thanks to the power of cultural diplomacy, a fundamental tool for promoting inclusive development and social integration”, declares Francesca Sofia, General Director of the CDP Foundation. 

“After the enormous success recorded in the first part of the year, I am extremely pleased that the World Youth Orchestra Foundation is returning to Vietnam for the final events of the “Sounds of Brotherhood” project. This initiative has already proven capable of creating fruitful synergies and establishing links between Italian institutional, cultural and academic realities on the one hand and Vietnamese ones on the other. I am sure that the new events planned will prove equally effective in further consolidating the already excellent cultural relations between our two countries”, declares Marco della Seta, Ambassador of Italy to Vietnam.

“Music has a unique and unrivaled power to bring people together, and has always been at the heart of LCA, as well as being profoundly important to me as the founder of Milan’s Blue Note. We are happy to continue our support of the World Youth Orchestra Foundation through this incredible project – which marks the milestone of its first year of activity – with the noble intention of bringing two distant countries closer together, promoting the cultural traditions of Vietnam, and fueling the passion of many young talents”, declares the lawyer Giovanni Lega, managing partner of LCA Studio Legale.

The “Sounds of Brotherhood” project has run from January to September 2024 and comprises five areas of activity:

– The tour of the World Youth Orchestra, composed for the occasion of 70 young musicians from universities, academies and conservatories from all over the world, which took place in collaboration with the Vietnam National Academy of Music (VNAM) from 6 to 10 April in Hanoi. The concerts attracted over 2000 spectators, local authorities and diplomatic representatives from various countries, numbers that testify to an undoubted success and the sincere appreciation of the public.

– The “Sound Dialogues” theater workshops, led by Valeria Almerighi, Federico Brugnone and Carolina Leporatti, allowed 25 Vietnamese students from the Hanoi Academy of Theater and Cinema to explore and enrich the intercultural dialogue between Italy and Vietnam. The approach adopted allowed the students to make a profound connection between sound and body language.

– There was also space for the little ones, thanks to the WYO4CHILDREN project, created in collaboration with the Missionaries of Charity of Binh Duong and dedicated to the social and cultural growth, through music, of Vietnamese children from disadvantaged backgrounds. The initiative started last January with a program of lessons in which 80 children aged between 5 and 17 learned the first musical rudiments and learned to play classical instruments such as the violin, piano, percussion and guitar. The young students also created a “community choir”, improving their relational skills.

– a multidisciplinary “Call for Projects”, launched in collaboration with the Vietnam National Institute of Culture and Arts Studies (VICAS) and open to Vietnamese artists without age limits, recorded good participation from the artistic community. The winning projects, selected by a jury of experts, will be financed with a scholarship.

– finally, a conference held at the Italian studies department of the University of Hanoi by Prof. Simone Caputo of La Sapienza University and dedicated to the Puccini centenary entitled ‘Exoticism and the Far East in the Opera of Giacomo Puccini’.

After 23 years of activity, WYO boasts 75 countries represented, 300 international partner universities, 3,500 talents involved, 350 events held and over 10 million people attending its concerts around the world. Numerous institutional recognitions have been obtained, such as those from the UN, UNICEF, the European Commission and the President of the Italian Republic. The project, conceived by the WYO Artistic Director and founder Damiano Giuranna, intends to demonstrate that music should not be limited to being a cultural necessity of an elite but can represent a powerful tool for communicating values ​​and ideas, a tool of cultural diplomacy capable of stimulating best practices in the artistic, social and political fields.

WYO

CLB Phụ nữ hiện đại